【nhạn định bóng đá hôm nay】Nhận định bóng đá Tây Ban Nha
Giá vàng tiếp tục tăng nhẹ,ệpchủđộngtrướcdiễnbiếntỷgiánhạn định bóng đá hôm nay USD quay đầu giảm | |
Giá vàng trong nước tăng nhẹ ngược chiều thế giới | |
Giá vàng vẫn treo ở mức cao, tỷ giá VND/USD tăng mạnh | |
Doanh nghiệp chủ động phương án kinh doanh trước tác động từ dịch corona |
Tỷ giá luôn là nỗi lo của nhiều DN. Ảnh: ST. |
Kỳ vọng ổn định
Năm 2019 ghi nhận sự ổn định ở mức cao của tỷ giá. Tỷ giá bình ổn đã giúp nhiều DN bớt được các khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá. Tiêu biểu như Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam - CTCP (Petrolimex), lỗ chênh lệch tỷ giá năm 2018 của Petrolimex lên tới hơn 621 tỷ đồng, nhưng trong năm 2019 chỉ còn 160 tỷ đồng. Hay tại Tổng công ty Phát điện 3 (Genco 3), năm 2020, Genco 3 ước kế hoạch lỗ tỷ giá là 1.067 tỷ đồng, trong khi đã có thời điểm DN này ghi nhận khoản lỗ lên tới hơn 3.000 tỷ đồng. Nguyên nhân khiến các khoản lỗ này giảm xuống không chỉ do nội lực của DN mà còn nhờ vào sự ổn định của tỷ giá.
Nhưng những ngày đầu năm 2020, khi dịch Covid-19 gây ra đã khiến tỷ giá của nhiều đồng ngoại tệ lên xuống thất thường. Với đồng ngoại tệ thông dụng nhất là USD cũng đã chứng kiến nhiều chuyển biến bất thường trong khoảng 2 tuần trở lại đây. Theo đó, từ đầu tháng 2, tỷ giá trung tâm được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố đã liên tục tăng cao lên những mức cao nhất từ trước đến nay, khiến tỷ giá niêm yết tại các ngân hàng thương mại cũng trồi sụt mạnh.
Chia sẻ về vấn đề này, đại diện Công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ Sigma (DN chuyên nhập khẩu nguyên vật liệu xây dựng) cho biết, việc tỷ giá biến động theo chiều hướng tăng giảm liên tục đã ít nhiều ảnh hưởng đến các đơn hàng nhập khẩu nguyên liệu của công ty. Điều này khiến DN khó tính toán hơn để đưa ra đơn giá bán ra thống nhất cho khách hàng. Đồng cảnh ngộ, lãnh đạo một DN dệt may cũng chia sẻ, do tình hình giao thương với Trung Quốc bị hạn chế nên DN phải “xoay” sang thị trường khác để nhập khẩu nguyên phụ liệu, nhưng do tỷ giá trồi sụt, tăng nhiều hơn giảm nên đã ảnh hưởng đến giá thành hàng hóa. Vị này ước tính, DN phải bỏ ra hơn 10-20% giá trị hàng hóa so với trước đây để nhập khẩu nguyên phụ liệu từ thị trường mới.
Tuy nhiên, các DN đều đánh giá, đây là những biến động tỷ giá trong ngắn hạn nên DN mới rơi vào tình thế bị động. Hơn nữa, đây cũng là thời điểm đầu năm và tình hình dịch bệnh, thương mại có những diễn biến phức tạp nên tỷ giá có biến động. Còn về lâu dài, các DN tin tưởng nhà nước sẽ có những chính sách điều hành để ổn định của tỷ giá, hoặc chỉ có mức tăng nhẹ hơn so với năm 2019. Những tin tưởng này là có cơ sở, bởi các chuyên gia của Công ty Chứng khoán MBS đã lạc quan cho rằng, với sức khoẻ nền kinh tế ở trạng thái tốt, cán cân vãng lai thặng dư lớn và dòng vốn đầu tư tiếp tục chảy vào Việt Nam, tỷ giá VND/USD trong năm 2020 sẽ tiếp tục duy trì mức biến động thấp trong biên độ từ 1-2%.
Phải chủ động
Dù có nhiều dự báo lạc quan nhưng tỷ giá năm 2020 vẫn là một “ẩn số”, nên việc DN thiệt hại hay hưởng lợi, thậm chí ảnh hưởng đến lợi nhuận phụ thuộc vào đường đi của tỷ giá cũng như sự chuẩn bị nhất định của mỗi DN. Việt Nam là quốc gia có độ mở thị trường cao nên cũng sẽ chịu nhiều tác động từ kinh tế bên ngoài, các DN sẽ không tránh khỏi biến động. Tuy vậy, trong nhiều năm trở lại đây, NHNN thường cam kết giữ ổn định tỷ giá và sẵn sàng bán ngoại tệ dự trữ khi cần thiết để giúp ổn định thị trường. Nhờ đó, các DN có thể phần nào lường trước được rủi ro tỷ giá trong dự toán hoạt động kinh doanh, cũng như có các giải pháp bảo hiểm thông qua các sản phẩm hợp đồng kỳ hạn hay quyền chọn ngoại tệ tại các tổ chức tín dụng.
Đặc biệt, theo Thông tư số 42/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 24/2015/TT-NHNN, các ngân hàng thương mại chính thức chấm dứt việc cho vay ngoại tệ đối với các DN có nhu cầu vay ngoại tệ trung dài hạn để thanh toán ra nước ngoài tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ. Thay vào đó, các DN có nhu cầu ngoại tệ ngắn hạn phải chuyển từ vay sang mua ngoại tệ trên thị trường hoặc vay vốn bằng VND. Vì thế, từ tháng 10 năm trước, nhiều DN đã phải chủ động tìm nguồn tiền ngoại tệ hoặc tìm nguồn vốn giá rẻ bằng VND. Ông Lã Hồng Quang, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần chè Á Châu cho hay, DN vẫn luôn sử dụng ngoại tệ là USD trong mọi giao dịch nên có nguồn thu nhập, lợi nhuận bằng ngoại tệ khá dồi dào. Hơn nữa, do là DN hoạt động lâu năm và có uy tín nên luôn được ngân hàng cho vay với lãi suất ưu đãi.
Có thể thấy, thời gian gần đây, trước nhiều biến động của thị trường, các DN đã tăng sự chủ động khi tìm đến các giải pháp để quản trị dòng tiền và kiểm soát rủi ro tỷ giá, lãi suất hiệu quả, từ đó tránh được những cú sốc khi thị trường có biến động tiêu cực, đồng thời giúp hoạt động kinh doanh của DN ổn định. Tuy vậy, những yếu tố bất ngờ và chưa thể nắm rõ tác động của thiên tai, dịch bệnh luôn khó lường, vì thế, các DN vẫn phải theo dõi sát diễn biến tỷ giá để có những quyết sách linh hoạt, phù hợp.