【tỷ le ma cao】Nhận định bóng đá Tây Ban Nha

Hàng năm,ựngmhnhnngnghiệphiệuquảtỷ le ma cao xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, luôn hướng dẫn, hỗ trợ người dân cải tạo vườn tạp, phát triển mô hình chăn nuôi hiệu quả. Nhờ đó, thu nhập và đời sống người dân trong xã ngày càng khấm khá.

Ông Quang đã cải tạo vườn tạp và cho thu nhập cao từ mô hình cây có múi.

Mỗi năm, nhiều diện tích vườn tạp của xã được người dân cải tạo thay vào đó là những vườn cây có thu nhập cao như thanh long ruột đỏ, cam sành, cam xoàn... Đó là nhờ địa phương đẩy mạnh thực hiện công tác tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện cho nhiều hộ dân có nhu cầu cải tạo vườn tạp, vườn kém hiệu quả chuyển đổi sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao. Thực hiện theo định hướng của địa phương, hộ ông Nguyễn Văn Quang, ở ấp 2, đã cải tạo hết 4.000m2 đất vườn tạp thành vườn cam trĩu quả. Đang tất bật thu hoạch những chùm cam xoàn chín mọng trên cây, ông Quang chia sẻ: “3 năm trước, vườn nhà tôi trồng đủ thứ như mía, chuối, quýt, dừa, mỗi loại một ít nên khó chăm sóc, không cho thu nhập là bao. Xem báo, đài và được cán bộ kỹ thuật hướng dẫn xóa vườn tạp nên tôi tập trung cho một loại cây trồng để tiện chăm sóc. Ban đầu tôi thử nghiệm với 3 công cam sành. Không ngờ, cây cũng thích hợp với vùng đất này và cho trái sai 2 vụ rồi”.

Thấy mô hình đã cho gia đình nguồn thu nhập như mong muốn nên ông Quang tiếp tục lên liếp trồng cam. Nhưng lần này ông chọn cam xoàn vì loại cây này cho giá trị gấp đôi so với cam sành. Sau nhiều lần tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, cũng như học hỏi kinh nghiệm từ nhiều nơi, đến nay vườn cam xoàn của ông đã cho trái chiếng. Sau 20 tháng trồng, dù được bón phân hóa học rất ít nhưng 1.000m2 cam xoàn của ông cũng đem về cho gia đình nguồn thu đầu vụ với hơn 200kg cam, bán được giá 19.000 đồng nên cả gia đình phấn khởi. Ông Quang cho biết: “Tôi rất hạn chế bón phân hóa học, chỉ bón ở những giai đoạn cần thiết và kết hợp với phân hữu cơ để cây phát triển lâu bền. Tôi còn ủ khoảng 1 tấn rơm, rạ mục trộn phân gà để dành bón phục hồi cây sau đợt thu hoạch trái năm nay. Dự kiến năm tới, với cách bón phân đúng kỹ thuật, vườn cam của tôi sẽ cho năng suất 3 tấn trái”.

Bên cạnh trồng cam thì mô hình cải tạo vườn tạp khác trên địa bàn cũng đang dần cho hiệu quả. Đó là mô hình trồng thanh long ruột đỏ đang phát triển được 1,3ha cho thu nhập gần 100 triệu đồng/công. Mô hình chăn nuôi, thủy sản của địa phương cũng đang trên đà phát triển, cho thu nhập khá. Điển hình là nuôi lươn sinh sản của ông Lê Văn Dững, ở ấp 4, xã Vĩnh Thuận Tây. Ông Dững được trải nghiệm với mô hình nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo khi tham gia một dự án khoa học của ngành thủy sản tỉnh. Sau đó, ông đã thu được nguồn lãi hơn 100 triệu đồng chỉ với 200m2 nuôi. Đến nay, ông nâng quy mô sản xuất lên 30.000 con giống, cung cấp cho nhiều hộ trong và ngoài địa phương. Ông Dững cho hay: “Tôi làm nghề nuôi lươn thịt gần chục năm nay nhưng thấy không hiệu quả bằng lươn giống. Nhờ ứng dụng được kỹ thuật nuôi lươn bán nhân tạo mà rút ngắn được thời gian nuôi lươn đẻ. Nếu chăm sóc theo kỹ thuật này thì chỉ sau 5 tháng là lươn cho sinh sản. Mỗi ký lươn giống đạt khoảng 200 con, giá bán dao động tùy mùa nhưng thường ở mức 3.500-4.000 đồng/con. Mỗi năm, mô hình cho thu nhập trên 110 triệu đồng”. Đáng nói nhất, hiệu quả của mô hình nuôi lươn là bà con không cần diện tích đất sản xuất lớn mà vẫn có thể áp dụng.

Cán bộ kỹ thuật xã Vĩnh Thuận Tây Phùng Thái Duy thông tin: Ngoài mô hình nuôi lươn thì xã còn có phong trào nuôi thủy sản kết hợp trong ruộng lúa đã và đang phát triển mạnh với hơn 19ha. Các giống cá được bà con chọn là cá trê, cá lóc được nuôi trên ruộng lúa vụ 3 bằng hình thức quảng canh cải tiến. Với các hình thức nuôi vừa sử dụng thức ăn tự nhiên, vừa kết hợp thức ăn sẽ góp phần bổ sung dinh dưỡng cho cá, đã tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nông dân.

Chủ tịch UBND xã Vĩnh Thuận Tây Nguyễn Thanh Thoảng, cho hay: Để tạo điều kiện cho nông dân chuyển đổi cây trồng, cải thiện mô hình sinh kế, Đảng ủy, UBND xã đã chỉ đạo các hội, đoàn thể và các ấp hỗ trợ nông dân tiếp cận nguồn vốn sản xuất, kỹ thuật giúp bà con cải tạo vườn tạp, vườn kém hiệu quả đạt kết quả cao. Ngoài ra, địa phương cũng phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện định hướng, khuyến cáo nông dân trồng, nuôi những loại cây phù hợp, thực hiện liên kết tiêu thụ sản phẩm.

Bài, ảnh: TRÚC LINH